Món Ngon Dễ Làm
  • Trang Chủ
  • Ẩm Thực
    • Đồ Uống
    • Làm Bánh
  • Cẩm Nang
    • Mẹo Hay
    • Điểm Ăn Uống
  • Công Thức Nấu Ăn
  • Dinh Dưỡng
  • Món Ngon Mỗi Ngày
  • Trang Chủ
  • Ẩm Thực
    • Đồ Uống
    • Làm Bánh
  • Cẩm Nang
    • Mẹo Hay
    • Điểm Ăn Uống
  • Công Thức Nấu Ăn
  • Dinh Dưỡng
  • Món Ngon Mỗi Ngày
No Result
View All Result
Món Ngon Dễ Làm
No Result
View All Result
Home Mẹo Hay

Bị rết cắn có sao không? Dấu hiệu và cách xử lý khi bị rết cắn

by monngondelam_d2c8wm
Tháng Mười 17, 2022
in Mẹo Hay
489 5
0
Bị rết cắn có sao không? Dấu hiệu và cách xử lý khi bị rết cắn
740
SHARES
3.5k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung bài viết :

  • Con rết là con gì?
  • Dấu hiệu bị rết cắn tại chỗ
  • Dấu hiệu toàn thân khi bị rết cắn
  • Bị rết cắn có sao không?
  • Bị rết cắn phải làm sao? Cách xử lý khi bị rết cắn
    • Xử lý khi bị rết cắn
    • Bị rết cắn bôi gì?
  • Cách phòng tránh bị rết cắn
  • Câu hỏi thường gặp khi bị rết cắn
    • Bị con rết nhỏ cắn có sao không?
    • Bà bầu bị rết cắn có sao không?
    • Có nên dùng nước dãi gà để sơ cứu bị rết cắn?
  • Kết luận

Con rết là loại côn trùng thường gặp ở Việt Nam. Nó có thể xuất hiện ở cả nông thôn, thành thị. Vì vậy, sẽ có những trường hợp không may bị rết cắn là điều không thể tránh khỏi. Vậy dấu hiệu bị rết cắn là gì? Bị rết cắn có sao không? Xử lý như thế nào? Trong bài viết ngày hôm nay, NGONAZ sẽ giúp bạn cập nhật những thông tin hữu ích để bạn bổ trợ thêm cho kỹ năng sống của mình.

Con rết là con gì?

Con rết hay còn có tên gọi khác là con rít. Đây là một loại côn trùng thuộc nhóm động vật chân khớp. Có thể nhận biết rết là một loại động vất có thân đốt, có lông, hình thon dài. Mỗi đốt trên thân sẽ có một đôi chân.

Theo đó, số lượng chân của rết khá đa dạng. Mỗi con rết có thể có từ dưới 20 đến trên 300 chân. Để có thể nhận diện con rết dễ nhất là nó có một cặp kìm ở ngay trước miệng.

Cặp kìm này là nơi để rết có thể tiết nọc độc vào kẻ thù.

Về màu sắc, rết thường có màu nâu sậm là phổ biến. Nhìn kỹ thì màu này là sự kết hợp giữa màu đỏ và nâu. Thông thường, rết sống ở lòng đất, trong hang.

Và rết cũng có thể dễ dàng sống ở mọi môi trường khác, đặc biệt là nơi có độ ẩm cao.

Hiện nay, có thể nói rết là một loài côn trùng có tính độc.

Con rết là con gì

Vì là loài côn trùng có chứa độc nên khi bị rết cắn cơ thể con người có thể bị nhiễm độc ngay. Trường hợp nguy hiểm có thể dẫn đến tử vong.

Dưới đây là những triệu chứng cũng như dấu hiệu bị rết cắn để bạn có thể nhận diện nhanh nhất và nhanh chóng có cơ sở để sơ cứu, điều trị.

Dấu hiệu bị rết cắn tại chỗ

  • Vết rết cắn sẽ trông giống như hai vết đỏ nhỏ trên da. Thông thường vết rết cắn sẽ giống như hình vị trí chữ V. Nguyên nhân là do vị trí của các đốt trên con rết.
  • Rết thường cắn ở tay chân. Một số trường hợp khác rết có thể cắn vào vùng cổ họng.
  • Bị rết cắn có thể chảy máu ngay tại chỗ.
  • Vị trí bị rết có thể có cảm giác tê, bị ngứa, sưng đỏ.
  • Nhiễm trùng cục bộ và hoại tử vùng bị rết cắn.
  • Sưng hạch bạch huyết.
Xem thêm:  Xào măng tây cho vào nồi ngay là sai lầm, thêm bước này món ăn xanh và giòn

Dấu hiệu toàn thân khi bị rết cắn

  • Cơ thể nổi mày đay, ngứa, xuất hiện phù mạch nhanh chóng.
  • Cảm thấy khó thở, tức ngực và thở rít.
  • Bị đau bụng và có thể nôn.
  • Bị lo sợ, đau đầu, chóng mặt và có cảm giác bị mất ý thức.
  • Có thể bị khàn tiếng.
  • Cảm giác thở nhanh, tím tái và rối loạn nhịp thở.
  • Da nhợt nhạt, hạ huyết áp.
  • Có thể rối loạn cả ý thức,…

Với những dấu hiệu trên, cách tốt nhất là cần đưa bệnh nhân đến với cơ sở y tế gần nhất để được điều trị kịp thời.

Dấu hiệu bị rết cắn

Bị rết cắn có sao không?

Vì rết là con vật có chứa nọc độc. Do đó, nhiều người sẽ thắc mắc bị rết cắn có nguy hiểm không? Bị rết cắn có sao không?

Có thể bạn chưa biết, trong nọc độc của rết có đến hơn 50 loại protein khác nhau. Trong số đó có chứa enzzym phân hủy. Nó là nguyên nhân gây độc cho nhiều tế bào khác nhau trong cơ thể. Cụ thể là tế bào cơ, cơ tim, tế bào thần kinh,…

Được biết, tình trạng sốc phản vệ chính là một trong những biến chứng nguy hiểm khi bị rết cắn. Tình trạng nặng nề hơn có thể khiến cho bệnh nhân bị tử vong chỉ trong vòng vài phút sau khi bị côn trùng này cắn.

Hiện tại, có 3 mức độ sốc phản vệ thường gặp là:

  • Cấp độ 1: Đây là cấp độ nhẹ. Nó chỉ gây triệu chứng cơ bản tại da như ngứa, phát ban hay nổi mề đay.
  • Cấp độ 2: Bên cạnh những triệu chứng giống như cấp độ 1 thì ở cấp độ 2, bạn sẽ cảm thấy bị tức ngực, cảm giác khó thở, buồn nôn, đau bụng và cả tiêu chảy,…
  • Cấp độ 3: Đây là cấp độ rất nguy hiểm khi sốc phản vệ. Ngoài nhữn triệu chứng của cấp độ 1 và cấp độ 2 thì bệnh nhân có thể bị tụt huyết áp, suy chức năng đa cơ quan, cảm giác mất dần ý thức, rối loạn nhịp tim, bị hôn mê, ngừng thở, ngừng tim và có thể dẫn đến tình trạng tử vong.

Bên cạnh đó, với những trường hợp bệnh nhân bị rết cắn mà không được sơ cứu đúng cách thì nó gây ra tình trạng cơ thể bị nhiễm trùng toàn thân, có thể sốc nhiễm khuẩn hoặc không thể cầm được máu.

Bị rết cắn phải làm sao? Cách xử lý khi bị rết cắn

Chúng ta có thể bắt gặp rết ở nhiều môi trường ẩm thấp khác nhau. Do đó, bạn cần phải trang bị cho mình những kỹ năng sơ cứu khi bị rết cắn. Nó không chỉ cần thiết và hữu ích với bạn mà đối với cả những người xung quanh.

Xử lý khi bị rết cắn

Vậy bị rết cắn phải làm sao? Nên làm gì? Nội dung dưới đây chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách sơ cứu nhanh khi bị rết cắn.

Bước 1: Người bị rết cắn cần rửa sạch vết thương chỗ rết cắn bằng xà phòng và nước sạch. Đặc biệt lưu ý là không được bôi bất cứ chất gì lên trên vết thương bị rết cắn, để tránh nguy cơ nhiễm trùng.

Xem thêm:  Có 6 mẹo hay với tinh bột nghệ, bạn đã biết?

Bước 2: Dùng cồn y tế sát khuẩn vết thương bị rết cắn.

Bước 3: Sử dụng nước ấm để chườm lên vết thương của bệnh nhân. Nó sẽ giúp giảm đau nhanh chóng.

Bước 4: Nên chủ động đưa bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ và điều trị kịp thời.

Bị rết cắn bôi gì?

Trong dân gian có nhiều bài thuốc hay để bôi vết thương khi bị rết cắn. Bạn có thể tham khảo:

  • Giã nát tỏi để đắp lên vết thương giúp giảm đau
  • Nhai nhuyễn, giã nhỏ hạt cây hoa màu gà. Sau đó lấy nước cốt để đắp vào nơi vết thương.
  • Rửa sạch, giã sát, đắp rau sam vào vị trí vết thương.
  • Lấy củ gấu rửa sạch, giã nát đắp vào vết thương.
  • Dùng vừng, nghiền nát, đắp vào vị trí vết thương.
  • Lấy một nắm lá bạc hà, rửa sạch và giã nát để đắp vết thương.
  • Dùng hạt mướp đắng rửa sạch, giã nhuyễn để đắp vào chỗ đau.
  • Lấy cọng khoai môn tước bỏ phần vỏ ngoài, giã nhuyễn, trộn nó với cặn dầu dừa và vôi ăn trầu. Sau đó đắp vào vết thương.
  • Dùng lá húng chanh hoặc tỏi để giã nhuyễn, sau đó trộn với cặn dầu dừa và vôi dùng ăn trầu. Tiến hành đắp hỗn hợp vào vết cắn.
  • Lấy một ít lá ớt giã nhỏ và đắp vào vết thương.
  • ….

Bị rết cắn phải làm sao? Cách xử lý khi bị rết cắn

Mặc dù có khá nhiều bài thuốc dân gian giúp điều trị vết thương bị rết cắn. Tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng những bài thuốc dân gian để tránh trường hợp gây nguy hiểm cho bản thân và người bệnh.

Trước khi thực hiện các bài thuốc này bạn nên tìm đến cơ sở y tế để nhận được sự tư vấn và hỗ trợ từ đội ngũ y bác sĩ.

Cách phòng tránh bị rết cắn

Rết có chứa nọc độc nên việc bị rắn cắn dễ mang đến nguy hiểm cho bạn. Do đó, thay vì để gặp “vận xui” thì bạn nên chủ động trong việc phòng chống và diệt rết .

Cụ thể, để phòng chống và diệt rết bạn cần chú ý các nội dung sau:

  • Chủ động, thường xuyên dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ và thoáng mát. Đặc biệt, tránh để nhà cửa bị ẩm mốc, dọn dẹp cả những kẹt nhỏ.
  • Có thể phun thuốc diệt côn trùng trong nhà và xung quanh nhà để hạn chế rết và cả các côn trùng khác không mong muốn. Tuy nhiên, khi phun thuốc diệt côn trùng nên chủ động báo với người nhà, đặc biệt trường hợp nhà có trẻ em cần lưu ý tránh thuốc diệt côn trùng tác động đến sức khỏe.
  • Siêng năng làm vườn, chăm sóc cây cối. Đặc biệt là quét dọn và dọn dẹp, phát quang những bụi cỏ rậm rạp. Nếu để nó phát triển tốt, vô tình bạn đã tạo môi trường sống cho rết.
  • Khi làm việc, hoạt động ở những nơi ẩm thấp, nguy cơ có nhiều côn trùng thì nên sử dụng dụng cụ bảo hộ như găng tay, quần áo dài hay ủng. Những vật dụng này sẽ giúp bạn hạn chế bị côn trùng cắn hay tấn công.
  • Chú ý xử lý rác thải sao cho hợp lý, tránh việc ứ đọng hay tích tụ rác trong nhà khiến cho loài rết có môi trường phát triển và sinh sôi.
Xem thêm:  Cách làm sạch móng tay – những mẹo đơn giản nhất cho tay trắng nõn

Cách phòng tránh bị rết cắn

Việc bị côn trùng cắn là điều có thể kiểm soát được. Do đó, bạn cần chủ động trong việc bảo vệ bản thân và bảo vệ cuộc sống của mình. Đặc biệt là tránh để bị rết cắn và tấn công.

Câu hỏi thường gặp khi bị rết cắn

Bị con rết nhỏ cắn có sao không?

Đối với trường hợp bạn bị con rết nhỏ cắn, nó chỉ gây ra vết thương nhỏ. Trường hợp này có thể chưa có chất độc bơm vào cơ thể của bạn.

Do đó, bạn có thể chỉ cần bôi một chút dầu gió vào vị trí vết thương là được.

Tuy nhiên, bạn không nên chủ quan hay tự nhìn nhận vấn đề. Cách tốt nhất vẫn là nhờ sự can thiệp của đội ngũ bác sĩ có chuyên môn để hỗ trợ.

Bà bầu bị rết cắn có sao không?

Bị rết cắn khi mang thai có nguy hiểm không? Bạn cần phải biết một điều rằng không phải con rết nào cũng có chứa nọc độc. Do đó, trường hợp bà bầu bị con rết nhỏ cắn thì có thể nhờ bác sĩ tư vấn hỗ trợ, thăm khám và theo dõi định kỳ.

Trường hợp bị con rết to cắn thì bà bầu cần được đưa ngay đến cơ sở y tế gần nhất để được hỗ trợ, điều trị kịp thời.

Bà bầu bị rết cắn có sao không

Có nên dùng nước dãi gà để sơ cứu bị rết cắn?

Không có bất kỳ một tài liệu nào cho rằng việc dùng dãi gà có thể sơ cứu khi bị rết cắn hiệu quả. Chúng ta có thể biết rằng trong dãi gà có chứa khá nhiều chất nhầy, vi khuẩn, xoắn khuẩn, mảnh vụn tế bào, bạch cầu, nấm và chất béo.

Một số trường hợp khác nó còn có thể chứa virus gây bệnh như cúm A H5N1. Trường hợp nếu bạn sử dụng nước dãi con gà đang bị bệnh và mang mầm bệnh virus. Trường hợp vô tình chạm lên mắt, mũi hay miệng thì nguy cơ bạn bị mắc thêm bệnh cúm gia cầm là rất cao.

Kết luận

Qua đây, đội ngũ biên tập viên mong muốn mang đến bạn những thông tin hữu ích để bạn có thể ứng dụng vào trực tiếp của mình. Đặc biệt, đối với trường hợp bị rết cắn, có thể bạn đã biết cách nhận biết, cách sơ cứu kịp thời. Cùng với đó, cũng đừng quên chia sẻ thông tin này đến với người thân, bạn bè của mình bạn nhé!

Previous Post

Bị chó cắn có sao không? Bị chó cắn nên làm gì, Cách xử lý

Next Post

Bị mèo cắn chảy máu có sao không? Tiêm phòng không? Kiêng ăn gì?

monngondelam_d2c8wm

monngondelam_d2c8wm

Next Post
Bị mèo cắn chảy máu có sao không? Tiêm phòng không? Kiêng ăn gì?

Bị mèo cắn chảy máu có sao không? Tiêm phòng không? Kiêng ăn gì?

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Danh Mục

  • Ẩm Thực
  • Cẩm Nang
  • Công Thức Nấu Ăn
  • Điểm Ăn Uống
  • Dinh Dưỡng
  • Đồ Uống
  • Làm Bánh
  • Mẹo Hay
  • Món Ngon Mỗi Ngày

Bài Mới

4 Cách mở thùng sơn đơn giản, nhanh, không sợ đổ

4 Cách mở thùng sơn đơn giản, nhanh, không sợ đổ

Tháng Tư 1, 2023
3 món hoa thiên lý xào thơm ngon, lạ miệng trong vòng 1 nốt nhạc

3 món hoa thiên lý xào thơm ngon, lạ miệng trong vòng 1 nốt nhạc

Tháng Tư 1, 2023
Nữ giáo viên gốc Việt ở Úc giảm 10kg trong 5 tháng tiết lộ thực đơn salad đáng học hỏi

Nữ giáo viên gốc Việt ở Úc giảm 10kg trong 5 tháng tiết lộ thực đơn salad đáng học hỏi

Tháng Ba 31, 2023
  • Trending
  • Comments
  • Latest
Ăn chuối xanh có tác dụng gì? Cần phải lưu ý những gì?

Ăn chuối xanh có tác dụng gì? Cần phải lưu ý những gì?

Tháng Một 24, 2022
Giá ốc núi bao nhiêu tiền 1kg ? Cách lựa chọn và địa điểm mua ốc núi

Giá ốc núi bao nhiêu tiền 1kg ? Cách lựa chọn và địa điểm mua ốc núi

Tháng Một 24, 2022
Cách làm gan lợn xào tỏi thơm nức, lạ miệng đơn giản dễ làm

Cách làm gan lợn xào tỏi thơm nức, lạ miệng đơn giản dễ làm

Tháng Một 23, 2022
Ăn trứng vịt lộn có tác dụng gì? Tác dụng của trứng vịt lộn đối với sức khỏe

Ăn trứng vịt lộn có tác dụng gì? Tác dụng của trứng vịt lộn đối với sức khỏe

Tháng Một 28, 2022
Học lỏm 3 cách làm bí chiên xù cực hấp dẫn

Học lỏm 3 cách làm bí chiên xù cực hấp dẫn

0
Cách làm thịt ngựa xào hành tây hấp dẫn gấp 10 lần

Cách làm thịt ngựa xào hành tây hấp dẫn gấp 10 lần

0
Cách nấu xôi khúc bằng nồi cơm điện cực dễ

Cách nấu xôi khúc bằng nồi cơm điện cực dễ

0
Cách làm thịt nai xào hoa chuối ngon không tưởng

Cách làm thịt nai xào hoa chuối ngon không tưởng

0
4 Cách mở thùng sơn đơn giản, nhanh, không sợ đổ

4 Cách mở thùng sơn đơn giản, nhanh, không sợ đổ

Tháng Tư 1, 2023
3 món hoa thiên lý xào thơm ngon, lạ miệng trong vòng 1 nốt nhạc

3 món hoa thiên lý xào thơm ngon, lạ miệng trong vòng 1 nốt nhạc

Tháng Tư 1, 2023
Nữ giáo viên gốc Việt ở Úc giảm 10kg trong 5 tháng tiết lộ thực đơn salad đáng học hỏi

Nữ giáo viên gốc Việt ở Úc giảm 10kg trong 5 tháng tiết lộ thực đơn salad đáng học hỏi

Tháng Ba 31, 2023
4 cách làm ruốc chay thanh đạm ăn cùng cơm, cháo, mì đều cực ngon

4 cách làm ruốc chay thanh đạm ăn cùng cơm, cháo, mì đều cực ngon

Tháng Ba 31, 2023

Navigate

  • Trang Chủ
  • Giới thiệu
  • Liên hệ
  • Chính sách
  • Privacy Policy

Recent Recipes

4 Cách mở thùng sơn đơn giản, nhanh, không sợ đổ

4 Cách mở thùng sơn đơn giản, nhanh, không sợ đổ

Tháng Tư 1, 2023
3 món hoa thiên lý xào thơm ngon, lạ miệng trong vòng 1 nốt nhạc

3 món hoa thiên lý xào thơm ngon, lạ miệng trong vòng 1 nốt nhạc

Tháng Tư 1, 2023

Browse by Category

  • Ẩm Thực
  • Cẩm Nang
  • Công Thức Nấu Ăn
  • Điểm Ăn Uống
  • Dinh Dưỡng
  • Đồ Uống
  • Làm Bánh
  • Mẹo Hay
  • Món Ngon Mỗi Ngày

Browse by Ingredients

Công Thức Nấu Ăn Cẩm Nang Dinh Dưỡng Làm Bánh Món Ngon Mỗi Ngày Mẹo Hay Điểm Ăn Uống Đồ Uống Ẩm Thực

© 2022 Món Ngon Dễ Làm Copyright by https://monngondelam.net. DMCA.com Protection Status - Tuyết Lê - Nội Thất Nhà Xinh - Giải Trí - Ảnh Gái Xinh

No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Ẩm Thực
    • Đồ Uống
    • Làm Bánh
  • Cẩm Nang
    • Mẹo Hay
    • Điểm Ăn Uống
  • Công Thức Nấu Ăn
  • Dinh Dưỡng
  • Món Ngon Mỗi Ngày

© 2022 Món Ngon Dễ Làm Copyright by https://monngondelam.net. DMCA.com Protection Status - Tuyết Lê - Nội Thất Nhà Xinh - Giải Trí - Ảnh Gái Xinh

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In